Kèn Clarinet có hình dạng khá giống với sáo dọc của Việt Nam nhưng nó có miệng thổi bằng dăm đơn. Clarinet cho âm thanh phát ra khá hay, trong trẻo và đẹp đẽ, thật đúng với cái tên mà mọi người đặt cho nó: Vua Kèn Gỗ. Trong dàn nhạc sẽ có 3 loại là Clarinet si giáng, Clarinet la và Clarinet giọng Do. Về kĩ thuật, khi viết bản nhạc cho Clarinet thì cần dịch giọng lên 1 cung hoặc tới hẳn 1 k phút rưỡi. Chiếc kèn Clarinet cho thấy khả năng khống chế cường độ âm rất tốt, Nó có thể thay đổi nhanh nhạy từ nhẹ sang mạnh và nhược lại. Kĩ sảo của kèn Clarinet quả thực rất nhanh nhạy, có thể giúp rải hợp âm với tốc độ cao. Hạn chế về lỗi ngắt mình như: dùng khó lấy rền, hạn chế các nốt ngắt, không nên sử dụng với tốc độ quá nhanh, dùng với hình thức móc đôi với tốc độ nốt đen =200 lần. Kèn Clarinet có thể giữ được hơi lâu như sáo dọc, viết dài hơn sáo ngang. Nếu sử dụng nhiều các âm hình cũng sẽ gây trở ngại cho người biểu diễn kèn Clarinet.